Danh sách bài viết

Tìm thấy 16 kết quả trong 0.50235414505005 giây

Lịch sử món bánh nổi tiếng thế giới của người Mexico và sự tranh chấp về chiếm đoạt văn hóa

Các ngành công nghệ

Taco là một trong những món ăn nổi tiếng và có mặt ở gần như khắp mọi nơi trên thế giới.

Mỹ bán nhầm túi đựng mẫu vật lấy từ Mặt Trăng

Các ngành công nghệ

Một chiếc túi được các phi hành gia sử dụng trong nhiệm vụ Apollo 11, chuyến bay có người lái đầu tiên lên Mặt Trăng, đang trở thành tâm điểm của một cuộc tranh chấp pháp lý.

Nga xây "trạm vũ trụ quốc tế ISS" tại Bắc cực?

Các ngành công nghệ

Với sự nóng lên của Trái đất, Bắc cực cũng đang trở thành điểm nóng về tranh chấp lãnh thổ và trong tương lai nếu phương thức đàm phán ngoại giao thất bại thì đây sẽ là chiến trường của các cường quốc trong thế kỷ 21.

Một lập trình viên trong cơn tức giận vừa "hủy diệt" Internet chỉ bằng 11 dòng code

Các ngành công nghệ

Đây là một câu chuyện hy hữu xoay quanh cơn giận dữ của một lập trình viên, các tranh chấp bản quyền và hé lộ cách hoạt động của nhiều ông lớn công nghệ.

Vị trí, địa hình Việt Nam

Trái đất và Địa lý

Việt Nam , tên chính thức: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng vẫn đang bị tranh chấp với các quốc gia khác như Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia và Philippines.

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm) Câu 1: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu A. khô nóng.             B. nóng ẩm C. lạnh khô.              D. nóng ẩm theo mùa. Câu 2: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là A. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. B. phi kim loại, đá vôi và nhiên liệu C. vật liệu xây dựng, kim loại màu và than đá. D. than đá, đá vôi và apatit. Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh là do A. chính trị không ổn định.  B. cạn kiệt dần tài nguyên. C. thiếu lực lượng lao động.   D. thiên tai xảy ra nhiều. Câu 4: Tôn giáo có ảnh hưởng sâu, rộng đến dân cư khu vực Tây Nam Á là A. Ấn Độ giáo.              B. Thiên chúa giáo. C. Phật giáo.                 D. Hồi giáo. Câu 5: Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 8 và 9, cho biết Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.  B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.  D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 6: Khu vực Đông Nam Á lục địa có khí hậu A. xích đạo.               B. cận nhiệt đới.  C. ôn đới.                   D. nhiệt đới gió mùa. Câu 7: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú. B. vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. C. hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh. D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. Câu 8: Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. có nhiều dạng địa hình. C. nằm trong vành đai sinh khoáng. D. nằm kề vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Câu 9: Đông Nam Á có nền văn hóa đa dạng là do A. có số dân đông, nhiều quốc gia. B. tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a. D. nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 10: Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Thái Lan.                    B. Ma-lai-xi-a.  C. Mi-an-ma.                   D. Lào. Câu 11: Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 31, cho biết quốc gia nào sau đây thuộc  Đông Nam Á lục địa? A. Ma-lai-xi-a.                 B. Xin-ga-po. C. Thái Lan.                    D. In-đô-nê-xi-a. Câu 12: Mục tiêu chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là A. phục vụ nhu cầu trong nước.  B. khai thác thế mạnh về đất đai. C. thay thế cây lương thực. D. xuất khẩu thu ngoại tệ. Câu 13: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm A. 1967.                           B. 1977 C. 1995.                           D. 1997. Câu 14: Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? A. Đông Ti-mo.               B. Lào.  C. Mi-an-ma.                   D. Bru-nây. Câu 15: Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN? A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. B. Thông qua kí kết các hiệp ước. C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia. Câu 16: Hạn chế lớn nhất về nguồn lao động ở các nước Đông Nam Á là A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm. B. thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao. C. lao động chủ yếu hoạt động nông nghiệp. D. thiếu sự dẻo dai, năng động. Câu 17: Dân số châu Phi tăng nhanh là do A. tỉ suất tử thô rất thấp. B. quy mô dân số đông nhất thế giới. C. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao D. gia tăng cơ học cao. Câu 18: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A. Vị trí địa lí mang tính chiến lược. B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.   D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài. Câu 19: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ BIẾT CHỮ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU PHI, NĂM 2015 Đơn vị (%)           Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất. B. Các nước châu Phi đều có tỉ lệ biết chữ cao hơn trung bình của thế giới. C. Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất. D. Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi. Câu 20: Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. đông dân và gia tăng dân số cao. B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố. C. phần lớn dân cư theo đạo Thiên Chúa giáo. D. phần lớn dân cư có mức sống cao. Câu 21: Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. B. là nơi đông dân nhất thế giới, nhiều thành phần dân tộc. C. đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa. Câu 22: Hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là A. chú trọng sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. B. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. phát triển chủ yếu các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ hiện đại. D. ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. Câu 23: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình. A. Mỗi nước trong khu vực, từng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định. B. Giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo. C. Giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp. D. Khu vực đông dân, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm còn cao. Câu 24: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. B. giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III. C. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. D. tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều. Câu 25: Các quốc gia Đông Nam Á có cơ sở thuận lợi để hợp tác cùng phát triển là do A. đa dân tộc, tôn giáo. B. có phong tục, tập quán, văn hóa tương đồng nhau. C. giao nhau của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới. D. có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ phụ thuộc thấp Câu 26: Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. B. thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài. C. tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. tăng cường mở rộng hệ thống giao thông đường biển. Câu 27: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG CAO SU CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1985 - 2015 (Đơn vị: triệu tấn) Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á so với thế giới, giai đoạn 1985 – 2015 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột. B. Tròn. C. Kết hợp (cột, đường).  D. Miền. Câu 28: Cho biết số khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á là 97262 nghìn lượt người và chi tiêu của khách du lịch là 70578 triệu USD. Vậy mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á năm 2014 là A. 657,4 USD/người. B. 725,6 USD/người. C. 765,3 USD/người. D. 867,2 USD/người. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu - 3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế ở các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định? Câu 2. (1,0 điểm)Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành nội dung bảng sau để thấy được sự khác biệt về địa hình giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo. Câu 3. (1,0 điểm) Việt Nam có những cơ hội và thách thức gì trong quá trình hội nhập ASEAN?  

8-1882 :Trung Quốc điều quân chuẩn bị tranh chấp Việt Nam với Pháp

Lịch sử

Trung Quốc điều quân chuẩn bị tranh chấp Việt Nam với thực dân Pháp: Vua Thanh hạ lệnh cho Du Khoan (quyền Tổng đốc Quảng Đông), Nghê Văn Uốt (Tuần phủ Quảng Tây), Lưu Trường Hiệu (Tổng đốc Vân Quý) điều quân thủy, bộ chia đóng ở các nơi hiểm yếu để phòng bị và sẵn sàng nhảy vào chiến trường Bắc Kỳ để cùng Pháp xâu xé Việt Nam.

30-12-1978 :Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố khẳng định chủ quyền của Việt Nam...

Lịch sử

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là "bất khả xâm phạm", nhắc lại lập trường của Việt Nam chủ trương giải quyết mọi tranh chấp hoặc bất đồng bằng thương lượng hoà bình. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là "bất khả xâm phạm", nhắc lại lập trường của Việt Nam chủ trương giải quyết mọi tranh chấp hoặc bất đồng bằng thương lượng hoà bình.

07-08-1979 :Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam ra tuyên bố bác bỏ sự xuyên tạc của Trung Quốc ...

Lịch sử

Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam ra tuyên bố bác bỏ sự xuyên tạc của Trung Quốc trong việc công bố một số tài liệu của việt Nam liên quân đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định "Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là lãnh thổ Việt Nam" và nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa 2 nước bằng thương lượng hòa bình. Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam ra tuyên bố bác bỏ sự xuyên tạc của Trung Quốc trong việc công bố một số tài liệu của việt Nam liên quân đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định "Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là lãnh thổ Việt Nam" và nhắc lại lập trường của Việt Nam về việc giải quyết sự tranh chấp về 2 quần đảo giữa 2 nước bằng thương lượng hòa bình.

Vị trí, địa hình Quần đảo Trường Sa

Trái đất và Địa lý

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands; Trung văn giản thể: 南沙群岛; Trung văn phồn thể: 南沙群島; bính âm: Nánshā Qúndǎo; Hán-Việt: Nam Sa quần đảo; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lí được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông. Tuy nhiên, quần đảo này đang trong tình trạng tranh chấp ở các mức độ khác nhau giữa sáu bên là Brunei, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Malaysia, Philippines, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) và Việt Nam.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Lịch sử trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh (Lần 1) - Đề 1

Lịch sử

Một vụ tranh chấp, xung đột ở khu vực Đông Nam Á được Liên hợp quốc tham gia giải quyết có hiệu quả vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX là

24-09-1975 :Trong một cuộc hội đàm với đoàn đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam sang thăm Trung Quốc

Lịch sử

Trong một cuộc hội đàm với đoàn đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam sang thăm Trung Quốc, Phó thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đã thừa nhận hai bên đang có tranh chấp về vấn đề các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và sau này hai bên sẽ bàn bạc với nhau để giải quyết các vấn đề ấy.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TTGDTX Nghĩa Tân

Lịch sử

Khu vực nào trên thế giới thường diễn ra tranh chấp về sắc tộc và chiến tranh ?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THPT Mai Sơn

Lịch sử

Khu vực nào trên thế giới thường diễn ra tranh chấp về sắc tộc và chiến tranh ?

Tại sao cầu thủ bị chấn thương đầu lại dễ tuột lưỡi và tử vong?

Y tế - Sức khỏe

Làng bóng đá thế giới mới đây chứng kiến một pha va chạm khốc liệt hy hữu, cầu thủ Fernando Torres của đội Atletico nhảy lên tranh chấp với một hậu vệ chủ nhà và phải nhận một cú huých mạnh từ phía sau khiến đầu đập mạnh xuống đất rồi bất tỉnh.

Mỹ bán nhầm túi đựng mẫu vật lấy từ Mặt Trăng

Các ngành công nghệ

Một chiếc túi được các phi hành gia sử dụng trong nhiệm vụ Apollo 11, chuyến bay có người lái đầu tiên lên Mặt Trăng, đang trở thành tâm điểm của một cuộc tranh chấp pháp lý.